Người góp công đầu xây dựng nền giáo dục đại học sau cách mạng

(Baonghean) GS-NGND Nguyn Thúc Hào sinh ngày 6/8/1912 ti xã Xuân Liu (nay là xã Nam Xuân), huyn Nam Đàn, Ngh An, trong mt gia đình có truyn thng khoa bng ni tiếng x Ngh. C thân sinh là Nguyn Thúc Dinh đậu C nhân năm Canh Tý (1900), đậu Phó bng năm Đinh Mùi (1907), v trí sĩ hàm Thượng thư, nên dân Nam Đàn thường gi là c Thượng Dinh.

Thi tr, khi c Dinh đang làm Tha Thiên Ph doãn, Nguyn Thúc Hào hc Trường Quc hc Huế, c Dinh cho ông T Quang Bu (sau này là GS, B trưởng B

Đại hc và Chuyên nghip) trong nhà cùng hc vi nhau. T năm 1926-1929, thy Hào ra Hà Ni hc Trường Albert Sarraut, sau đó sang Pháp du hc ti trường Trung hc min Nam nước Pháp. Sau khi đậu Tú tài Toán Pháp, thy theo hc d b

đại hc ti Trường Saint Louis Paris chun b thi vào các trường ln Pháp. Bnh yếu phi khiến thy phi t giã Paris băng giá, tr li min Nam, vào hc Trường Đại hc Khoa hc Marseille bên b

Địa Trung Hi, chói chang ánh nng mt tri. Trong vòng 4 năm, thy chăm ch hc tp, thi ly 6 chng ch: Toán đại cương, Gii tích toán hc, Vt lý đại cương, Cơ hc thun lý, Cơ hc cht lng và Thiên văn hc. Ngoài ra, thy còn viết xong lun án Cao hc (thc sĩ) v mt đề tài có liên quan đến Hình hc và Cơ hc.

Năm 1935, tui 23 thy tr v Huế, dy Toán Trường Quc hc (by gi gi là Trường Khi Định) và dy

đó 10 năm. Nhng năm 1942-1944, các nhà khoa hc: Nguyn Xin, Hoàng Xuân Hãn, Đặng Phúc Thông... xut bn báo Khoa hc ti Hà Ni, mt s trí thc Huế như T Quang Bu, Nguyn Thúc Hào đã tham gia viết nhiu bài báo lý thú cho báo này và tham gia hot động trong Hi Truyn bá Quc ng.

 Cách mng Tháng Tám thành công, thy Hào bn rn sut ngày, làm vic say sưa vi mt nim hng khi khác thường, va tiếp tc dy Toán Trường Quc hc, va gi chc Giám đốc V Trung hc Trumg b, tham gia Hi đồng c vn hc chính ca B Quc gia giáo dc, góp phn xây dng nn nếp mi cho 4 trường trung hc min Trung (2 trường Huế, 1 trường Vinh và 1 trường Quy Nhơn). Sau Cách mng Tháng Tám 1945, Tng hi Sinh viên Đông Dương đổi tên thành Tng hi Sinh viên cu quc Vit Nam và gia nhp Mt trn Vit Minh. Nhưng bn phn động Quc dân Đảng, theo gót quân Tưởng vào gii giáp quân Nht, ra sc chia r, phá hoi phong trào sinh viên, cuc đấu tranh din ra gay gt. Trước tình hình ri ren, bà Giám đốc Hoàng Th Nga, n Tiến s Tây hc đầu tiên ca nước ta, chán nn b sang Pháp nên tháng 8/1946, B QGGD mi GS Nguyn Thúc Hào ri Huế, chuyn ra Th

đô Hà Ni, nhn chc Tng Thư ký kiêm Quyn Giám đốc Trường Đại hc Khoa hc Hà Ni, thay Tiến sĩ Hoàng Th Nga.

Sau k ngh hè năm 1946, Trường ĐH Khoa hc Hà Ni li m ca. Giáo sư phi lo toan nhiu vic: sp xếp li t chc, tuyn sinh, n định tư tưởng cho sinh viên, mi thy dy các môn Toán, Lý, Hoá, Sinh. Nhiu nhà khoa hc ni tiếng nhn li mi: T Quang Bu, Ngu Như Kon Tum dy Vt lý, Hoàng Xuân Hãn và Nguyn Thúc Hào dy Toán. Sau ngày toàn quc kháng chiến gia đình Giáo sư tn cư ra ngoi thành Hà Ni.

Ti đây, Giáo sư gp B trưởng B Giáo dc Nguyn Văn Huyên và đề ngh vi B trưởng nhân vic Trường ĐH Khoa hc tm ngng hot động, xin v Ngh An thăm quê và c thân sinh đã già. B trưởng đồng ý và cp cho thy công lnh đi thanh tra các trường trung hc Trung b. Thy đưa gia đình v quê, ít lâu sau theo ch th ca B, Giám đốc S Giáo dc Liên khu IV giao cho thy t chc lp Toán hc đại cương. Theo cách t chc đại hc Pháp và áp dng nước ta hi Pháp thuc, cũng như nhng năm đầu sau Cách mng, nhng người đã đỗ Tú tài (tương đương tt nghip THPT bây gi) mun ly bng C nhân toán thì phi hc ly 3 chng ch: Toán hc đại cương, Cơ hc thun lý và Gii tích, mi chng ch dy trong 1 năm.

Niên khoá đầu tiên 1947-1948, lp Toán hc đại cương m

xã Xuân Lâm, Nam Đàn. Khoá 1 ch có 5 sinh viên đều là giáo viên Trường Trung hc Nguyn Công Tr, tn cư v xã Nam Trung bên hu ngn sông Lam, hàng ngày qua đò sang hc. Khoá 2 (1948-1949) lp di v xã Lc Hng (nay là xã Hùng Tiến, Nam Đàn), gn bến Gành, sông Lam; hc trong nhà th h ca ông Cht C. S dĩ lp chuyn v

đây vì ti xã này lúc đó Trường Trung hc tư thc Tân Dân mi m, tin cho sinh viên va theo hc va có th tham gia ging dy trường tư thc. Lp có 10 sinh viên. Tiếp theo, khoá 3 (1949-1950), khoá 4 (1950-1951).

Cui niên khoá, S Giáo dc Liên khu IV t chc thi tt nghip do Giám đốc S làm Chánh ch kho, hi đồng chm thi có thy Hào và thy Đặng Phúc Thông, lúc y là Giám đốc Trường Giao thông-Công chính Thanh Hoá. Phn ln đều thi đỗ, ai không đỗ phi thi li vào k thi cui tháng 9 năm y. Th trưởng B Giáo dc là Vin s Nguyn Khánh Toàn đã có ln t Vit Bc vào thăm lp. Sinh viên các khoá, sau này nhiu người ni tiếng như GS-AHLĐ thi k

đổi mi Nguyn Văn Trương, GS Vin s

Đinh Ngc Lân, Trnh Ngc Thái (nguyên đại s

Pháp), GS Nguyn Đình T sau này là B trưởng B

ĐH&CN... Thi gian này, anh Hoàng Tu

Qung Nam không có điu kin vượt Trường Sơn ra Ngh An th giáo thy Hào, đã biên thư xin thy tài liu để t hc, cui khoá xin d thi tt nghip. GS Nguyn Thúc Hào xin phép B cho gi đề thi niêm phong t Nam Đàn vào cho S Giáo dc Liên khu IV. S m k thi riêng cho Hoàng Tu, thu bài b vào phong bì, gn xi dán kín, niêm phong ri gi ra cho Hi đồng chm thi Liên khu IV. Hi đồng hp ti đền th Mai Hc Đế, dưới chân Rú Đụn.

Biên bn k thi được gi ra Vit Bc để B Giáo dc kim tra công nhn kết qu, ri mi cp chng ch tt nghip cho thí sinh. Sau này Hoàng Tu là mt Giáo sư Toán hc có tiếng trên thế gii, là thành viên Ban biên tp tp chí quc tế v Ti ưu hoá (Optimization) vi các công trình Toán hc như

Định lý Hoàng Tu (Hoàng Tu Theorem), Thut toán kiu Tu (Tu-Type Algorithm)... Song song vi lp Liên khu IV, có lp Toán hc đại cương do GS Nguyn Xin m

Vit Bc, có 10 sinh viên, lúc đầu hc theo cách gi bài, v sau tp trung làng Đại Đin, huyn Tam Dương (Vĩnh Phúc).

Tháng 10/1947, Pháp tn công lên Vit Bc, lp phi đình ging. Năm 1951, Chính ph kháng chiến ch trương m Trường Khoa hc cơ bn Vit Bc, sinh viên các lp này đều được triu tp tiếp tc hc. T 1951-1954, Trường D b

đại hc, Trường Sư phm Cao cp được m

vùng t do Liên khu IV, GS Nguyn Thúc Hào được c vào Ban Giám đốc và cùng ging dy vi các giáo sư: Trn Văn Giàu, Đặng Thai Mai, Nguyn Mnh Tường, Đặng Xuân Thiu, Cao Xuân Huy, Nguyn Lương Ngc, Phó Đức T, H

Đắc Liên, Tôn Tht Chiêm Tế.

Hoà bình tr li trên min Bc, Giáo sư tr v Hà Ni, cùng GS Lê Văn Thiêm dy toán Trường ĐH Khoa hc, ri Trường ĐH Sư phm. Ít lâu sau, Giáo sư

được c làm Phó Hiu trưởng cùng vi GS Phm Huy Thông là Hiu trưởng Trường ĐH Sư phm và trc tiếp dy môn Toán. Các giáo sư ni tiếng sau này như Nguyn Văn Hiu, Vũ

Đình C, Phan Đình Diu, Đào Vng Đức, Văn Như Cương... đều được hc Toán vi thy Hào. Thy đã ni tiếng t lâu là mt nhà sư phm mu mc, mt bc thy uyên bác; ai cũng ca ngi thy ging hp dn, d hiu, trình bày bng rt đẹp.


Đầ
u năm hc 1959-1960, B có ch trương thành lp phân hiu ĐHSP Vinh vi 2 khoa Văn-Tiếng Vit và Toán, c thy Hào ph trách. T 2 khoa ban đầu, dn dn có đầy đủ các khoa, thành mt trường đại hc ln trên quê hương x Ngh. 15 năm làm hiu trưởng Trường ĐHSP Vinh là thi gian vt v nht trong cuc đời nhà giáo ca thy. 5 năm đầu vt v vì phi xây dng cơ ngơi, nn nếp cho mt trường ĐHSP hoàn toàn mi; 7 năm tiếp theo phi đưa trường sơ tán nhiu vùng Ngh An, ra huyn Hà Trung, li lên huyn Thch Thành, min núi Thanh Hoá. Tr v Qunh Lưu, ngi chưa m ch li phi sơ tán v nhiu xã Qunh Lưu, Din Châu, Yên Thành. Tôi còn nh, hi công tác phòng Giáo v (nay là phòng Đào to) ca trường sơ tán ti Din Lâm, cùng t Công đoàn vi thy, hàng tháng sinh hot t đều vào ban đêm, thy đề ngh t chc sinh hot nhà sơ tán ca thy để thy cũng được d sinh hot t, vì lúc by gi tui thy đã cao. 3 năm cui, thy phi vt v xây dng li trường t đống gch vn hoang tàn Vinh...


GS Lê Văn Thiêm và GS Nguyn Thúc Hào được Nhà nước ta công nhn hc hàm Giáo sư Toán đại hc đầu tiên, được bu làm Ch tch và Phó Ch tch Hi Toán hc Vit Nam. Giáo sư còn tham gia các hot động xã hi khác như Đại biu Quc hi các khoá II,III, IV; Phó Ch tch MTTQ tnh Ngh An, U viên BCH Trung ương Hi Hu ngh Vit Pháp...

V hưu t năm 1976, thy vn tn tu vi ngh, tích cc son 5 cun sách và dch 14 cun sách và tài liu Toán có giá tr t 3 th tiếng Nga, Anh, Pháp; 2 ln sang ging dy hình hc cao cp Trường ĐHSP Phnom-Pênh (Căm-Pu-Chia); tham gia chuyên đề bi dưỡng cán b tr các trường ĐHSP Huế và Vinh; làm Ch tch Hi đồng sơ duyt sách Toán ci cách bc ph thông. Giáo sư đã t giã cõi đời ngày 10/6/2009 (18/5 - K Su), tui 98, để li nim thương tiếc vô hn cho bao nhiêu thế h giáo viên và hc sinh trong c nước. Thiết tưởng, Thành ph Vinh nên có mt con đường mang tên Nguyn Thúc Hào, xng đáng vi công lao ca giáo sư đối vi s nghip giáo dc c nước, đặc bit là vi quê hương Ngh An!

Nhà giáo Hoàng Kỳ

Tin mới