Lch s Báo chí Vit Nam bt đầu t na sau thế k XIX. T báo quc ng đầu tiên là t Gia Định báo ra hàng tun, khuôn kh 25x32 cm, s đầu tiên ra mt bn đọc ngày 15/4/1865.(1) Tuy vy, Báo chí cách mng Vit Nam thì ch mi xut hin t khi lãnh t vĩ đại Nguyn Ái Quc bước lên vũ đài chính tr.

Nhà báo kit xut H Chí Minh tng s dng 50 bút danh, sáng tác gn 500 tranh truyn và ký, hơn 2000 bài báo các loi viết bng các th tiếng Pháp, Anh, Nga, Hoa, Vit, đăng trên 50 t báo và tp chí trong và ngoài nước. Chính Người tham gia sáng lp 9 t báo: Người cùng kh (Le Paria) năm 1922, Quc tế nông dân (1924), Thanh Niên (1925), Công Nông (1925), Lính Kách mnh (1927), Thân Ái (1928), Đỏ (1929), Vit Nam độc lp (1941), Cu quc (1942).


Xin gii thiu tóm tt din mo ba t báo chính:


1. Người cùng kh (Le Paria). Đây là cơ quan ngôn lun ca Hi Liên hip thuc địa. Hi này do Nguyn Ái Quc cùng vi mt s chiến s yêu nước ca Angiêri, Tuynidi, Marc, Mađagaxca, Máctiních...tham gia sáng lp vào tháng 10/1921 ti Pari, nhm tp hp các dân tc b áp bc trong cuc đấu tranh chng ch nghĩa đế quc và xây dng mi quan h đoàn kếtanh em gianhân dân thuc địa vi nhân dân lao động chính quc.

766159_small_63612.jpg


            Bác Hồ làm việc trong vườn Phủ Chủ tịch (1957). (Ảnh tư liệu)

T tháng 4/1922 đến tháng4/1926, báo Người cùng kh ra được 38 s. Mi s in chng 2000 bn, trong đó có 1000 bn gi đi các nước thuc địa ca Pháp Châu Phi và Đông Dương.


Là ch nhim kiêm ch bút, nhiu lúc Nguyn Ái Quc còn làm c nhim v th qu, liên lc phát hành, bán báo... Người đã viết nhiu bài kch lên án ch nghĩa thc dân, c vũ phong trào đấu tranh ca nhân dân các dân tc b áp bc...(2)


2. Thanh niên. Đây là cơ quan ngônlun ca Tng b Hi Vit Nam Cách mng Thanh niên. Báo ra s đầu tiên vào ngày 21/6/1925 và ngày này được vinh d chn là Ngày Báo chí Cách mng Vit Nam. Lúc đầu báo ra hàng tun, in mi k trên 100 bn ti cơ s bí mt Qung Châu (Trung Quc). V sau do khó khăn v điu kin in nên s sau cách s trước thường t 3 - 5 tun.


Thi k Qung Châu, Nguyn Ái Quc kiêm Tng Biên tp báo, viết nhng bài quan trng, v tranh...Báo ra được 88 s. Tháng 4/1927, Tưởng Gii Thch khng b cách mng Trung Quc và nhng người cách mng Vit Nam trên đất Qung Châu. Nguyn Ái Quc bí mt sang Liên Xô. Cơ quan báo Thanh Niên chuyn đến Hng Công, tiếp tc xut bn cho đến cui năm 1929. S cui cùng ra ngày nào nay chưa xác định được.(3)


3. Vit Nam độc lp. Đây là t báo đầu tiên trong h thng báo chí ca Mt trn Vit Minh, cũng là t báo cách mng bng tiếng Vit đầu tiên Nguyn Ái Quc sáng lp trong nước. S đầu tiên ra ngày 1/8/1941 ti Pc Bó. Lúc này Bác đang lãnh đạo thí đim xây dng Vit Minh Cao Bng, tiến ti xây dng căn c địa cách mng ti tnh này. T đó đến 30/9/1945 báo ra được 120 s. Bác làm 30 s đầu, sau đó t tháng 8/1942 giao cho các đồng chí và hc trò là Phùng Chí Kiên, Phm Văn Đồng, Vũ Anh, Võ Nguyên Giáp đảm trách.


Ngoài vic sáng lp các t báo trên, Bác H còn có đóng góp tích cc cho nhiu t báo cách mng trong và ngoài nước, đin hình như: La Correspondance Internationanale (Thư tín Quc tế), cơ quan ca Quc tế Cng sn; L'Humanité (Nhân đạo), cơ quan ca Đảng Cng sn Pháp; Le vie ouvrière (Đời sng công nhân), cơ quan ca Tng Liên đoàn Lao động Pháp; S tht, tin thân ca báo Nhân dân, cơ quan ca Hi Nghiên cu Ch nghĩa Mác Đông Dương, thc cht là ca Đảng Cng sn Đông Dương; Nhân dân, cơ quan ca Đảng Lao động Vit Nam, sau đó là ca Đảng Cng sn Vit Nam... Riêng báo Nhân dân t s 1 ra ngày 11/3/1951 đến ngày Người đi gp Các Mác, Lênin, Người đã viết đến 1188 bài báo. (5)


Dù viết dưới bút danh gì, bng ngôn ng gì thì các bài báo ca Người cũng đều hàm cha lượng thông tin phong phú, trung thc, din đạt trong sáng, gin d, th hin tm uyên bác v tri thc văn hóa dân tc và văn hóa nhân loi.

T kinh nghim bn thân, trong bài nói chuyn ti Đại hi III Hi Nhà báo Vit Nam ngày 7 và ngày 8/9/1962, Bác ch ra nhim v ca báo chí là: "... phc v nhân dân, phc v cách mng. Đó là nhim v ca toàn Đảng, toàn dân ta, cũng là nhim v ca báo chí ta". V cách din đạt, Bác khuyên các nhà báo chú ý gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit: "Tiếng nói là th ca ci vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu ca dân tc. Chúng ta phi gi gìn nó, quý trng nó, làm cho nó ph biến ngày càng rng khp".

V ni dung, Bác ân cn nhc nh phi luôn luôn trung thc, coi đó như mt tiêu chun đạo đức ca người làm báo : "Không biết rõ, hiu rõ, ch nói ch viết. Khi không có gì cn nói, không có gì cn viết, ch nói ch viết càn"... "Không nên ch nói cái tt mà giu đi cái xu. Nhưng phê bình phi đúng đắn..."


Bác đã vĩnh bit chúng ta 42 năm, nhưng nhng li dy chí tình, chí nghĩa ca Bác đến nay vn tht s b ích cho các nhà báo và cho tt c nhng người cm bút nói chung!


Vinh, 6/2011.

---------------------

Chú thích:

(1), (3), (4) Theo Đỗ Quang Hưng (cb): Lch s Báo chí Vit Nam 1865 - 1945 Nxb Đại hc Quc gia Hà Ni, in ln th 2, 2001.

(2) Theo Nguyn Khánh Toàn (cb): Lch s Vit Nam, tp II, Nxb Khoa hc Xã hi, Hà Ni, 1985, tr.194-195.

(5)Theo báo Nhân dân ra ngày 19/5/1995.

 

Bác H làm vic trong vườn Ph Ch tch (1957)(nh tư liu)


Hồ Sĩ Hùy