bna_a16735892_712019.jpgGiai đoạn sớm, bệnh có hiện tượng: sốt, đau họng, cơ thể mất lực,... rất giống cảm lạnh. Hiện tượng này thường lặp đi lặp lại, cho đến khi người bệnh kiểm tra máu, tủy xương mới phát hiện đã mắc bệnh bạch cầu.
Triệu chứng lâm sàng tiến triển chậm, không rõ ràng, khó chẩn đoán. Khi bệnh nghiêm trọng, khối u chèn ép cấu trúc thần kinh ngoại vi, xuất hiện tổn thương chức năng thần kinh và các triệu chứng của tăng áp lực nội sọ: chóng mặt, đau đầu, buồn nôn.
Xuất hiện triệu chứng: sốt, ho, ho có đờm, nhiều người cho rằng do cảm lạnh thông thường gây nên làm mất thời gian tốt nhất để điều trị căn bệnh này. Cách duy nhất để phát hiện bệnh là chụp X-quang vùng ngực và xét nghiệm máu.
Trước khi khởi phát, người bệnh thường bị viêm đường hô hấp trên, viêm amidan: đau họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi,... Sau vài ngày/1 tuần, người bệnh sẽ cảm thấy chán ăn, cơ thể mệt mỏi, buồn nôn, mặt và toàn thân bị phù, nước tiểu đục ngầu,… là lúc phát hiện bệnh.
Sưng thanh quản ở cấp độ cao có biểu hiện đau họng, sốt, khó thở,… Bệnh tiến triển rất nhanh, có thể đe dọa tính mạng khi các nắp thanh quản, một sụn nhỏ nắp khí quản, chặn dòng chảy của không khí vào phổi.
Khi mắc bệnh sẽ có triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh từ 1 - 3 tuần trước khi khởi phát. Khi cơ thể yếu ớt, đánh trống ngực, khó thở, chóng mặt, tức ngực,… nhiều người chủ quan dẫn đến làm lỡ thời gian điều trị bệnh tốt nhất, một số bệnh nhân tử vong do rối loạn nhịp tim nặng, suy tim, sốc tim.